Dưới đây là số liệu 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (triệu tấn)
Campuchia – Top 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
Campuchia là nước Đông Nam Á tiếp theo nằm trong top các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Hạt gạo của nước này hiện có mặt tại 60 quốc gia, chủ yếu là thị trường Trung Quốc (chiếm khoảng 41.9%). Trong giai đoạn 2020-2021, Campuchia đã xuất khẩu khoảng 1.45 triệu tấn gạo. Ngoài Trung Quốc, Campuchia còn xuất khẩu sang một số thị trường khác như các nước Asean và EU…
Trên đây là top 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới 2021. Mỗi nước đều có cho riêng mình những thế mạnh về xuất khẩu khác nhau. Tuy nhiên, tất cả đều phải chịu áp lực nặng nề từ dịch Covid-19. Bảng xếp hạng vì thế có sự chuyển dịch nhẹ. Liệu rằng trong năm 2022, Việt Nam sẽ tiếp tục giữ vững vị trí của mình? Hãy cùng Trung An đón xem nhé.
Biển Caspi thực chất là một hồ nước do nằm hoàn toàn trên đất liền, không liên kết với biển và đại dương khác. Xung quanh biển Caspi bao gồm lãnh thổ của 5 quốc gia: Azerbaijan, Iran, Kazakhstan, Nga và Turkmenistan. Sông Volga, con sông dài nhất châu Âu, là nguồn nước chính đổ vào biển Caspi.
Biển Caspi là hồ nước lớn nhất trên thế giới, với diện tích mặt nước khoảng 371.000 km², gấp gần 5 lần kích thước hồ Superior. Ảnh: Marina Khlybova.
1. Ả rập Saudi (trữ lượng dầu mỏ : 264,5 tỷ thùng)
Sản lượng dầu khai thác hiện nay khoảng 8,7 triệu thùng một ngày, là nguồn thu nhập chính của quốc gia, chiếm 75% thu ngân sách và 90% giá trị xuất khẩu. Hiện nay Arập Xêút là nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất và giữ vai trò chủ chốt trong OPEC. Có khoảng 4 triệu công nhân, chuyên gia nước ngoài làm việc trong ngành dầu mỏ và dịch vụ tại Arập Xêút.
2. Venezuela với 211,1 tỷ thùng.
Hãng tin Blommberg ngày 19-3 cho biết, với trữ lượng dầu thô đã kiểm chứng tính đến cuối năm 2009 đạt 211,173 tỷ thùng, Venezuela chính thức trở thành quốc gia sở hữu trữ lượng dầu mỏ thứ 2 thế giới, sau Saudi Arabia (266 tỷ thùng).
Trước đó, Venezuela đứng thứ tư trong số các nước có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới, sau Saudi Arabia (264 tỷ thùng), Iraq (113 tỷ thùng) và Kuwait (94 tỷ thùng). Năm 2005, Venezuela đã phát động “dự án xã hội chủ nghĩa” nhằm tăng trữ lượng dầu thô lên 314 tỷ thùng. Nếu dự án này thành công, Venezuela sẽ trở thành quốc gia có trữ lượng “vàng đen” lớn nhất thế giới.3. Iran với 150, 31 tỷ thùng
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Massoud Mir Kazemi ngày 11/10/2010 thông báo, trữ lượng dầu thô được kiểm định của nước này đã tăng 9% lên 150,31 tỷ thùng – lớn thứ 3 thế giới, nhờ phát hiện những mỏ dầu mới.
Trữ lượng dầu thô của Iran cho đến trước đó ước đạt 138 tỷ thùng. Ông Kazemi nhấn mạnh: "Chúng tôi đang tiếp tục tính toán. Số liệu này được lấy từ một báo cáo sáu tháng dựa vào thông tin liên quan đến sản xuất và phát hiện những mỏ dầu mới."
Iran là nước xuất khẩu dầu lớn thứ hai OPEC và chiếm 10% trữ lượng dầu thế giới, song nước này phải phụ thuộc lớn vào nguồn xăng nhập khẩu, vì các nhà máy lọc dầu hoạt động không đúng công suất thiết kế.
Theo ông Kazemi, để đối phó với những biện pháp trừng phạt mới của các cường quốc thế giới nhằm vào lĩnh vực xăng dầu của Iran, Tehran đã xúc tiến một kế hoạch khẩn cấp đặt mục tiêu ngày 20/3/2011 có thể tự túc về xăng.4. Iraq (trữ lượng dầu mỏ : 115 tỷ thùng)
Trong buổi họp báo ngày 4/10/2010 tại thủ đô Baghdad, Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Hussein al-Shahristani cho biết trữ lượng dầu mỏ của nước này đã tăng lên mức hơn 143 tỷ thùng.
Iraq đã có 66 mỏ dầu, 71% trữ lượng dầu tập trung ở miền Nam nước này, 20% ở miền Bắc và 9% ở khu vực miền Trung.
Tại Iraq, 95% thu nhập của chính phủ phụ thuộc vào xuất khẩu dầu mỏ. Trữ lượng dầu tăng mạnh tạo đà cho Iraq thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như xây dựng lại cơ sở hạ tầng cũ kỹ sau nhiều thập kỷ trì trệ do xung đột và các lệnh trừng phạt của quốc tế.
Hiện, sản lượng dầu của Iraq đạt 2,4 triệu thùng/ngày. Với các hợp đồng ký với các công ty nước ngoài năm ngoái nhằm khai thác 10 mỏ dầu, Iraq hy vọng có thể tăng gấp năm lần sản lượng hiện nay.
Canada là một trong số ít các quốc gia phát triển có xuất khẩu ròng (xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu) năng lượng, trong đó dầu mỏ là mặt hàng chiến lược. Nước này cũng là nước tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người cao nhất thế giới, nhất là về mùa đông. Nước này do nằm ở vĩ độ cao nên mùa đông rất lạnh, dân phải dùng nhiều khí đốt để sưởi ấm nhà.
Canada là nước có ngành công nghiệp nhôm rất phát triển ở bang Quebec, Alberta do có nguồn nhiên liệu dồi dào.
6. Kuwait (trữ lượng dầu mỏ : 104 tỷ thùng)
Kuwait là một quốc gia tại Trung Đông.Nằm trên bờ Vịnh Péc-xích(Persia), giáp với Arập-Xêút ở phía nam và với Irắc ở hướng Tây và hướng Bắc. Tên nước được rút ra từ trong tiếng Ả Rập có nghĩa là "Pháo đài được xây dựng gần nước". Dân số gần 3.1 triệu người và diện tích lên đến 17.818 km².7. Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) (trữ lượng dầu mỏ : 97,8 tỷ thùng)
Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (cũng gọi là Emirates hay UAE, viết tắt tiếng Anh của United Arab Emirates) là một nước ở vùng Trung Đông nằm ở phía đông nam Bán đảo Ả Rập tại Tây Nam Á trên Vịnh Péc xích, gồm bảy tiểu vương quốc: Abu Dhabi, Ajmān, Dubai, Fujairah, Ras al-Khaimah, Sharjah và Umm al-Qaiwain.
Trước năm 1971, các nước này được gọi là Các quốc gia ngừng bắn hay Oman ngừng bắn, có liên quan tới một sự ngừng bắn ở thế kỷ 19 giữa Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và một số sheikh Ả Rập.
8. Nga (trữ lượng dầu mỏ : 60 tỷ thùng)
Nga hay Liên Bang Nga là quốc gia rộng nhất thế giới trải dài từ miền đông châu Âu, qua trên phía bắc châu Á, sang đến bờ Thái Bình Dương.
9. Libya (trữ lượng dầu mỏ: 41,46 tỷ thùng)
Libya là một quốc gia tại Bắc Phi. Nước này có biên giới giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.
Với diện tích hơi lớn hơn bang Alaska, Libya là nước lớn thứ tư ở châu Phi và thứ 17 trên thế giới. Thủ đô của Libya là thành phố Tripoli, với 1,7 triệu trong tổng số 5,8 triệu dân cả nước. Ba khu vực truyền thống của quốc gia này là Tripolitania, Fezzan và Cyrenaica.
Libya có mức thu nhập kinh tế quốc dân trên đầu người cao nhất Bắc Phi, cũng như là một trong những nước có mức GDP trên đầu người cao ở châu Phi dù nước này có tổng diện tích 1,8 triệu kilômét vuông, 90% trong đó là sa mạc.10. Nigeria (trữ lượng dầu mỏ : 36,2 tỷ thùng)
Nigeria, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi đồng thời cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi và đông dân thứ 9 trên thế giới.
Theo số liệu tháng 7 năm 2007, dân số của Nigeria là 135 031 164 người, mật độ dân số khoảng 139 người/km². Nigeria giáp với Benin về phía tây, với Niger về phía bắc, với Chad về phía đông bắc và với Cameroon về phía đông. Phía nam Nigeria là Vịnh Guinea, một bộ phận của Đại Tây Dương.
Brazil – vươn lên nằm trong những nước xuất khẩu lớn nhất
Từng là nước nhập khẩu gạo, Brazil đã tiến hành cải tiến và đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo nhờ vào việc mở rộng canh tác. Trong năm 2019, Brazil đã xuất khẩu khoảng 620.000 tấn gạo. Con số này tiếp tục tăng mạnh và đạt khoảng 1 triệu tấn gạo trong 8 tháng đầu năm 2020, thu về 400 triệu USD. Các nước xuất khẩu gạo chủ yếu của Brazil gồm Peru, Venezuela, Cuba và Costa Rica.
Việt Nam – Top nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
Việt Nam xuất khẩu gạo thứ mấy thế giới ? Theo USDA, Việt Nam tiếp tục giữ vững vị trí thứ hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới năm 2021. Là một trong những nước phát triển từ nền văn minh lúa nước, gạo vừa là nguồn lương thực chính vừa là mặt hàng xuất khẩu chiến lược. Do đó, Việt Nam cũng là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 15% tổng sản lượng gạo toàn cầu.
Hiện nay, hạt gạo Việt có mặt trên hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng khối lượng và kinh ngạch xuất khẩu gạo Việt trong 11 tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 5.7 triệu tấn với 3 tỷ USD. Riêng tháng 11/2021, giá gạo xuất khẩu rơi vào khoảng 527.28 USD/tấn, tăng 7%; trong khi đó giá gạo trong nước vẫn giữ mức ổn định.
Cục An toàn thực phẩm (VFA) cũng dự báo sản lượng xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn tiếp tục đạt trên 6 triệu tấn vào năm 2022. Theo nhiều doanh nghiệp, thời điểm cuối năm và cận Tết nguyên đán là khoảng thời gian thấp điểm, hoạt động xuất khẩu có xu hướng chậm lại. Dù các doanh nghiệp đã chủ động hơn đối với các đơn hàng xuất khẩu đến quý I/2022, giá tàu biển vẫn rất cao, ảnh hưởng nhiều việc vận chuyển và nguồn hàng cung ứng.
Là nước đông dân nhất thế giới, Trung Quốc được biết đến là thị trường tiêu thụ và xuất khẩu gạo lớn nhất. Tỷ lệ dự trữ cũng rất cao. Xét về tổng thể, thị trường này chiếm một vai trò quan trọng đối với việc xuất và nhập khẩu. Các nước xuất khẩu gạo chính của Trung Quốc chủ yếu là khu vực lân cận như Hàn Quốc, Mông Cổ, Hồng Kông,…
So với năm trước, Trung Quốc chiếm phần lớn trong tổng mức tăng dự kiến về tiêu thụ gạo toàn cầu. Tổng tiêu thụ gạo của nước này dự báo tăng từ 5.4 triệu tấn, đẩy tổng lượng gạo tiêu thụ tổng thể lên 155.7 triệu tấn. Đồng thời việc sử dụng gạo làm thức ăn chăn nuôi và phục vụ ngành công nghiệp vẫn chiếm đa số mức tăng dự kiến của nước này giai đoạn 2021-2022.
Đáng chú ý là Lệnh 248, 249 đối với các loại nông sản nhập khẩu vào Trung Quốc. Có hiệu lực từ ngày 01/01/2022. Các tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, bao bì đóng gói,… lần lượt được đưa ra. Quy định này mở ra thách thức mới cho các doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường tỷ dân.