Mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đăng ký theo Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam ghi nhận tại phụ lục I quyết định số 27/2018/QĐ-TTg. Đây là văn bản có giá trị độc lập không chịu tác động của việc luật doanh nghiệp năm 2020 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2021 nên đồng thời là mã ngành kinh doanh năm 2022. Trong bài viết này, Luật ACC sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến mã ngành nghề kinh doanh nông sản.
Có thể thay đổi mã ngành sau khi đã đăng ký không?
Có, doanh nghiệp có thể thay đổi mã ngành đã đăng ký. Tuy nhiên, việc thay đổi này cần được thực hiện qua thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh.
Quy định của pháp luật về mã ngành nghề kinh doanh.
Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh.
Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.
Ví dụ: Kinh doanh ma túy thuộc trường hợp cấm kinh doanh nên các chủ thể không được kinh doanh, đăng ký kinh doanh cho ngành nghề ma túy. Ngoài ra, khi kinh doanh ngành nghề này, các chủ thể có thể xem xét xử lý hình sự hoặc hành chính.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh.
Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Hàng hóa nông sản là khái niệm dùng để chỉ những sản phẩm hoặc bán thành phẩm của ngành sản xuất hàng hóa thông qua cây trồng. Hay nói đơn giản hơn đó chính là những sản phẩm được những người nông dân sản xuất, chế biến nông sản ra với mục đích thu hoạch và bán ra thị trường.
Kinh doanh nông sản là loại hình kinh doanh sản phẩm của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và ngành công nghiệp gia công chế biến lương thực, thực phẩm, chè, đường, rau quả,… Do hàng hóa nông sản có đặc điểm là rất phong phú, rất được chú trọng đến chất lượng, nguồn gốc.
Mã ngành nghề kinh doanh nội thất theo quy định của pháp luật.
Để được buôn bán đồ nội thất, doanh nghiệp cần đăng ký các mã ngành nghề trong bảng sau:
Chi tiết: Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự.
Chi tiết: Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu lưu động hoặc tại chợ.
Chi tiết: Hoạt động trang trí nội thất.
Trên đây là nội dung bài viết của Luật ACC về “Mã ngành nghề kinh doanh nội thất”. Bài viết trên là những thông tin cần thiết mà quý độc giả có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Trong thời gian tham khảo nếu có những vướng mắc hay thông tin nào cần chia sẻ hãy chủ động liên hệ và trao đổi cùng luật sư để được hỗ trợ đưa ra phương án giải quyết cho những vướng mắc pháp lý mà khách hàng đang mắc phải. Ngoài ra khách hàng có thể tham khảo nhiều mã ngành nghề kinh doanh khác tại đây.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và hội nhập quốc tế, Mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong ngành logistics hay các dịch vụ hỗ trợ vận tải, việc hiểu rõ và đăng ký mã ngành 5229 sẽ là bước đầu tiên quan trọng để đạt được thành công.
Mã ngành 5229 có thay đổi theo thời gian không?
Có, mã ngành có thể được điều chỉnh theo sự thay đổi của thị trường và nhu cầu kinh tế.
Tóm lại, Mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động vận tải và logistics tại Việt Nam. Đây là một mã ngành không thể thiếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập và phát triển mạnh mẽ.
Mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải là gì?
Mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải, theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam bao gồm các dịch vụ hỗ trợ và làm trung gian giữa các doanh nghiệp vận tải và khách hàng, giúp tăng cường hiệu quả của toàn bộ chuỗi cung ứng. Các hoạt động chính trong mã ngành này bao gồm:
Quy định của pháp luật về mã ngành nghề kinh doanh.
Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh.
Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.
Ví dụ: Kinh doanh ma túy thuộc trường hợp cấm kinh doanh nên các chủ thể không được kinh doanh, đăng ký kinh doanh cho ngành nghề ma túy. Ngoài ra, khi kinh doanh ngành nghề này, các chủ thể có thể xem xét xử lý hình sự hoặc hành chính.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh.
Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Kinh doanh nội thất là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng sản phẩm dịch vụ nội thất do các chủ thể kinh doanh tiến hành thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh nội thất không chỉ là mua bán nội thất, mà nó bao gồm một phạm vi rất rộng các hoạt động như: sản xuất nội thất, bán buôn bán lẻ nội thất, xuất nhập khẩu nội thất, tư vấn thiết kế thi công nội thất, sửa chữa làm mới đồ nội thất, mua bán nội thất thanh lý, mua bán đồ cũ đồ cổ, hoạt động môi giới, hoạt động tư vấn định giá nội thất,…
Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?
Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.
Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5.
Được mã hóa bằng 01 chữ cái từ A đến U thể hiện lĩnh vực kinh doanh.
Được mã hóa bằng 02 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 1.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 2.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 3.
Được mã hóa bằng 01 chữ số thể hiện sau vị trí mã ngành nghề cấp 4.
Thông thường khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.