KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT KHỐI 1- NĂM HỌC 2023 – 2024( Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)Học kì I = 17 tiết- Học kì II = 18 tiết- Cả năm: 35 tiếtTuầnTuần1Chủ đề/Mạch NDTuần 4Tuần 8Tuần 9Tuần 10Tuần 11CĐ 3: Nét vẽ của em1 tiết1 tiếtSáng tạo từ những chấm màu –T21 tiếtSáng tạo từ những chấm màu –T31tiếtSáng tạo từ những chấm màu –T41 tiếtCĐ 2: Sáng tạo từnhững chấm màuTuần 6Tiếthọc/Thờilượng-Tạo được chấm bằng nhiều Sáng tạo từ những chấm màu -T1cách khác nhau.Tuần 5Tuần7Tên bài học- Nhận biết được mĩ thuậtcó ở xung quanh và đượcCĐ 1: Mỹ thuật trong tạo bởi những người khácnhau, nhấn mạnh đến đối Mỹ thuật trong nhà trườngnhà trườngtượng là học sinh trong nhàtrường.Tuần 2Tuần 3Yêu cầu cần đạt(CT môn học/HĐ)Nét vẽ của em -T1Sử dụng nét để vẽ và dùngnét trong trang trí, vận dụngNét vẽ của em - T2được nét để tạo nên sảnphẩm mĩ thuậtNét vẽ của em - T3CĐ 4: Sáng tạo từ -Biết mô tả hình dạng củacác hình cơ bản.những hình cơ bản-Bước đầu hình thành khảnăng quan sát, liên tưởng từhình cơ bản đến một số đồvật xung quanh.Sáng tạo từ những hình cơ bản T1Sáng tạo từ những hình cơ bản T2Sáng tạo từ những hình cơ bản T3Nội dung điều chỉnh, bổsung (nội dung, thờilượng, thiết bị dạy họcvà học liệu tham khảo;xây dựng chủ đề học tập,bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hìnhthức tổ chức…)1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiếtStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thôngStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thôngStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thôngStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thôngGhi chúTuần 12Tuần 13Tuần 14Tuần 15CĐ 5: Màu cơ bảntrong Mĩ thuậtTuần 16Tuần 17Tuần 18Tuần 19Tuần 20KT. Đánh giá định kỳ HS. PHHS. Thầy cô thấyđược kết quả học tập củacuối học kỳ Icác em-Nhận biết và gọi tên đượccác khối cơ bản-Biết cách sử dụng công cụphù hợp với vật liệu và anCĐ 6: Sáng tạo từtoàn trong thực hành, sángnhững khối cơ bảntạo.CĐ 7: Hoa quảTuần 25Tuần 26Tuần 27Tuần 28Tuần 29Tuần 30Tuần 31Đánh giá định kỳ cuối học kỳ ISáng tạo từ những khối cơ bản T1Sáng tạo từ những khối cơ bản T2Sáng tạo từ những khối cơ bản T3Sáng tạo từ những khối cơ bản –T4Tuần 21Tuần 22Tuần23Tuần 24Sáng tạo từ những hình cơ bản T4- HS nhận biết và bước đầu Màu cơ bản trong Mĩ thuật – T1có kĩ năng liên tưởng màucơ bản với một số đồ vật Màu cơ bản trong Mĩ thuật – T2trong cuộc sống.-Biết sử dụng màu cơ bản Màu cơ bản trong Mĩ thuật – T3trong trang trí đồ vật đơngiản.Màu cơ bản trong Mĩ thuật - T4CĐ 8: Người thân củaem1tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1 tiết1tiết1 tiết1 tiết1 tiết-Thực hành, sáng tạo về Hoa quả - T1chủ đề Hoa, quả qua hình Hoa quả - T2thức nặn, vẽ và sắp đặtHoa quả -T3mâm quả đơn giản.Hoa quả -T4-Thực hành, sáng tạo vềNgười thân của em –T1chủ đề Người thân của embằng hình thức vẽ, xé dán.Người thân của em – T21 tiết1 tiết1tiếtNgười thân của em –T31 tiếtNgười thân của em -T41 tiếtCĐ 9: Em là học sinh -Thực hành, sáng tạo về Em là học sinh lớp 1 – T1chủ đề Em là học sinh lớp 1lớp 1Em là học sinh lớp 1 - T21 tiết1 tiết1 tiết1tiết1 tiếtTích hợp GDĐP: Tìnhcảm làng xómTích hợp GDĐP: Tìnhcảm làng xómTích hợp GDĐP: Tìnhcảm làng xómTích hợp GDĐP: Tìnhcảm làng xómStem bài học: Dụng cụgấp áoStem bài học: Dụng cụTuần 32Em là học sinh lớp 1 - T3Tuần 33Em là học sinh lớp 1 - T41 tiết1 tiết1 tiếtTuần 34Đánh giá định kỳ cuối nămTuần 35Trưng bày sản phẩm mĩ thuật của học sinhgấp áoStem bài học: Dụng cụgấp áoStem bài học: Dụng cụgấp áo1 tiếtKẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT KHỐI 2- NĂM HỌC 2023 – 2024( Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)Học kì I = 17 tiết- Học kì II = 18 tiết- Cả năm: 35 tiếtTuầnChủ đề/Mạch NDTên bài họcYêu cầu cần đạt(CT môn học/HĐ)Chủ đề 1 Mĩ thuậttrong cuộc sốngTuần 1Tuần 2Tuần 3Chủ đề 2: Sự thú vịcủa nét- Nhận biết được mĩ thuậtcó ở xung quanh và đượctạo bởi những người khác Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộcnhau, nhấn mạnh đến đối sống (Tiết 1)tượng là học sinh trong nhàtrường.- Nhận biết chấm xuất hiệntrong cuộc sống và cótrong sản phẩm, tác phẩmmĩ thuật.Chủ đề 2: Sự thú vị của nét(Tiết 1)Chủ đề 2: Sự thú vị của nét(Tiết 2)Tiếthọc/Thờilượng1 Tiết1 Tiết1 TiếtNội dung điều chỉnh, bổsung (nội dung, thờilượng, thiết bị dạy họcvà học liệu tham khảo;xây dựng chủ đề học tập,bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hìnhthức tổ chức…)Ghi chúTuần 4Tuần 5Chủ đề 3: Sự kết hợpcủa các hình cơ bản- HS nhận ra sự kết hợpcủa các hình cơ bản để tạonên hình dạng của đồ vật,sự vật.Tuần 6Tuần 7Tuần 8Chủ đề 4: Nhữngmảngmàu yêu thích- HS nhận ra sự kết hợpcủa các hình cơ bản để tạonên hình dạng của đồ vật,sự vật.Tuần 9Tuần 10Tuần 11Chủ đề 5: Sự kết hợpthú vị của khốiTuần 12Tuần 13Tuần 14Tuần 15Chủ đề 6: Sắc màuthiên nhiên- HS biết được sự đa dạngcủa các khối trụ, khối chópnón, khối cầu...- HS biết được sự kết hợpcác khối trụ, khối chópnón, khối cầu… có trongcác đồ vật, sản phẩm MT,tác phẩm MT.- HS hiểu biết về khối, sựkết hợp của khối trong thựchành, sáng tạo sản phẩmMT- HS thực hành, sáng tạo vềchủ đề thiên nhiên, làmquen với những màu sắc cótrong thiên nhiên, TPMT.Tuần 16Chủ đề3:Sự kết hợp của các hìnhcơ bản (Tiết 1)Chủ đề3:Sự kết hợp của các hìnhcơ bản (Tiết 2)Chủ đề3:Sự kết hợp của các hìnhcơ bản (Tiết 3)Chủ đề 4: Những mảng màu yêuthích (Tiết 1)Chủ đề 4: Những mảng màu yêuthích(Tiết 2)Chủ đề 4: Những mảng màu yêuthích (Tiết 3)Chủ đề 5:Sự kết hợp thú vị củakhối (Tiết 1)Chủ đề 5:Sự kết hợp thú vị củakhối (Tiết 2)Chủ đề 5:Sự kết hợp thú vị củakhối (Tiết 3)Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiên(Tiết 1)Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiên(Tiết 2)Chủ đề 6: Sắc màu thiênnhiên(T3)Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiê(T4)Ôn tập1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 TiếtTuần 17Ôn tậpTuần 18Trưng bày, đánh giá đánh giá cuối học kì I1 TiếtTuần 19Chủ đề 7: Gương mặt1 TiếtTrưng bày, đánh giá đánh giácuối học kì I- HS thực hành, sáng tạo về Chủ đề 7:Gương mặt thân quenStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thôngStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thôngStem bài học: Cột đèn tínhiệu giao thông1 TiếtTích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênTích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênTích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênTích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênchủ đề con người, làmquen với tranh chân dung ởdạng đơn giản.Tuần 20Tuần 21thân quenTuần 22- HS thực hành, sáng tạo vềchủ đề gia đình.Tuần 23Tuần 24Tuần 25Chủ đề 8: Bữa cơmgia đìnhTuần 26Tuần 27Tuần 28Tuần 29Chủ đề 9: Thầy cô củaem- HS thực hành, sáng tạo vềchủ đề nhà trường, về thầycô trong nhà trường.Tuần 30Tuần 31Tuần 32Tuần 33Tuần 34Tuần 35Chủ đề10: Đồ chơi từtạo hình convật(Tiết 1)Chủ đề 7:Gương mặt thân quen(Tiết 2)Chủ đề 7: Gương mặt thân quen(Tiết 3)Chủđề7:Gương mặt thân quen(Tiết 4)Chủ đề 8:Bữa cơm gia đình(Tiết 1)Chủ đề 8:Bữa cơm gia đình(Tiết 2)Chủ đề 8:Bữa cơm gia đình(Tiết 3)Chủ đề 8:Bữa cơm gia đình(Tiết 4)Chủ đề 9: Thầy cô của em(Tiết 1)Chủ đề 9: Thầy cô của em(Tiết 2)Chủ đề 9: Thầy cô của em(Tiết 3)Chủ đề 9: Thầy cô của em(Tiết 4)Chủ đề 10:Đồ chơi từ tạo hìnhcon vật (Tiết 1)Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hìnhcon vật (Tiết 2)Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hìnhcon vật (Tiết 3)- Học sinh (HS) biết về đồchơi dân gian.- HS biết về thực hành,sáng tạo đồ chơi từ tạohình con vật.- HS có hiểu biết ban đầuvề đồ chơi dân gian truyềnChủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hìnhthống.con vật (Tiết 4)Trưng bày, đánh giá cuối năm1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 Tiết1 TiếtStem: Làm được thiệpchúc mừngStem: Làm được thiệpchúc mừngStem: Làm được thiệpchúc mừngStem: Làm được thiệpchúc mừngStem: Làm được đènlồngStem: Làm được đènlồngStem: Làm được đènlồngStem: Làm được đènlồng1 TiếtKẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT KHỐI 3- NĂM HỌC 2023 – 2024( Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)Học kì I = 17 tiết- Học kì II = 18 tiết- Cả năm: 35 tiếtTuầnChủ đề/Mạch NDChủ đề 1: Em yêu MĩthuậtTuần 1Tuần 2Chủ đề 2: Hoa văntrên trang phục củamột số dân tộcTuần 3Tuần 4Chủ đề 3: Màu sắc emyêuTuần 5Tuần 6Tuần 7Chủ đề 4: Vẻ đẹp củakhốiYêu cầu cần đạt(CT môn học/HĐ)- HS biết về một số hoạtđộng thực hành, sáng tạomĩ thuật trong và ngoàinhà trường.- HS biết đến một số sảnphẩm MT được thực hànhtrong môn học.- HS biết về một số hoavăn được tạo nên từ nét.- HS hiểu về việc kết hợpcủa hoa văn trong trang tríđồ vật.Tên bài họcTiết 1: Em yêu Mĩ thuật1 TiếtTiết 2: Hoa văn trên trang phụccủa một số dân tộc1 TiếtTiết 2: Hoa văn trên trang phụccủa một số dân tộc1 Tiết- HS hiểu về cách tạo raTiết 4: Màu sắc em yêumàu thứ cấp, phân biệtmàu thứ cấp và màu cơbản.Tiết 5: Màu sắc em yêu- HS biết cách tìm ý tưởngthể hiện SPMT sử dụngcác màu sắc sđã học.- Biết sử dụng chất liệuTiết 6: Màu sắc em yêuphù hợp trong thực hành.- HS hiểu về một số hìnhthức biểu hiện của khối.Tiếthọc/ThờilượngTiết 7: Vẻ đẹp của khốiNội dung điều chỉnh,bổ sung (nội dung, thờilượng, thiết bị dạy họcvà học liệu tham khảo;xây dựng chủ đề học tập,bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hìnhthức tổ chức…)Trang trí váy dân tộcTrang trí váy dân tộc1 TiếtYêu quê hương đất nước1 TiếtYêu quê hương đất nước1 TiếtYêu quê hương đất nước1 TiếtGhi chú- HS biết về cách thựchiện một SPMT tạo cảmgiác về sự chuyển độngcủa khối.Tuần 8Tuần 9Tuần 10Tuần 11Chủ đề 5: Một số vậtliệu sử dụng trongthực hành, sáng tạo mĩthuật- HS biết được sự đa dạngcủa vật liệu sử dụng trongthực hành, sáng tạo mônMĩ thuật.- HS hiểu về bề mặt vậtliệu tạo nên những cảmgiác khác nhau.Chủ đề 5: Một số vậtliệu sử dụng trongthực hành, sáng tạo mĩthuật- HS biết được sự đa dạngcủa vật liệu sử dụng trongthực hành, sáng tạo mônMĩ thuật.- HS hiểu về bề mặt vậtliệu tạo nên những cảmgiác khác nhau.Tuần 12Tuần 13Tuần 14Tuần 15Tuần 16Tuần 17Chủ đề 6: Biết ơn thầycô- Củng cố kiến thức vềyếu tố chấm, nét, hình,màu cũng như sắp xếphình ảnh chính – phụ...choHS.- HS chọn được hình ảnhvà vẽ được bức tranh yêuthích có chủ đề về thầy cô.- HS thực hiện được cáchoạt động (cắt, vẽ, xé dángiấy bìa...) tạo hình SPMT(làm báo tường) sử dụngtrong ngày Nhà giáo ViệtNam 20-11.Ôn tậpTiết 8: Vẻ đẹp của khối1 TiếtTiết 9: Vẻ đẹp của khối1 TiếtTiết 10: Một số vật liệu sử dụngtrong thực hành, sáng tạo mĩ thuật1 TiếtTiết 11: Một số vật liệu sử dụngtrong thực hành, sáng tạo mĩ thuật1 TiếtTiết 12: Một số vật liệu sử dụngtrong thực hành, sáng tạo mĩ thuật1 TiếtTiết 13: Biết ơn thầy cô1 TiếtLàm bưu thiếp tặng thầycô giáoTiết 14: Biết ơn thầy cô1 TiếtLàm bưu thiếp tặng thầycô giáoTiết 15: Biết ơn thầy cô1 TiếtLàm bưu thiếp tặng thầycô giáoTiết 16: Biết ơn thầy cô1 TiếtLàm bưu thiếp tặng thầycô giáo1 TiếtTuần 18Tuần 19Trưng bày đánh giá cuối học kì I (Tiết 1)Chủ đề 7: Cảnh vậtquanh em- HS biết sự đa dạng củacảnh đẹp trong cuộc sống.- HS sử dụng yếu tố chính– phụ để thể hiện SPMT.- HS sử dụng chất liệuphù hợp trong thực hành.1 TiếtTiết 18: Cảnh vật quanh em1 TiếtTiết 19: Cảnh vật quanh em1 TiếtTiết 20: Cảnh vật quanh em1 TiếtTiết 21: Cảnh vật quanh em1 TiếtTiết 22: Chân dung người thântrong gia đình1 TiếtStem: Album giađìnhTiết 23: Chân dung người thântrong gia đình1 TiếtStem: Album giađìnhTuần 25Tiết 24: Chân dung người thântrong gia đình1 TiếtStem: Album giađìnhTuần 26Tiết 25: Chân dung người thântrong gia đình1 TiếtTiết 26: Sinh hoạt trong gia đình1 TiếtTiết 27: Sinh hoạt trong gia đình1 TiếtTiết 28: Sinh hoạt trong gia đình1 TiếtTiết 29: Sinh hoạt trong gia đình1 TiếtTuần 20Tuần 21Tuần 22Tuần 23Tuần 24Tuần 27Tuần 28Tuần 29Tuần 30Chủ đề 8:Chân dung người thântrong gia đìnhChủ đề 9: Sinh hoạttrong gia đình- HS hiểu về cách thựchành, sáng tạo SPMT thểhiện chân dung.- HS nhận biết cách tạođiểm nhấn cho khuôn mặtcủa nhân vật trong SPMT.- HS khai thác hình ảnh từnhững hoạt động trongsinh hoạt ở gia đình đểthực hành, sáng tạoSPMT.- HS sử dụng vật liệutrong thực hành.Stem: Album giađìnhTuần 31Chủ đề 10: An toàngiao thôngTuần 32Tuần 33- HS biết đến một số quyđịnh của việc tham giaTiết 30: An toàn giao thônggiao thông an toàn.- HS biết sưu tầm, quansát các nội dung, hình ảnh,hình thức và chất liệu thểhiện chủ đề: An toàn giao Tiết 31: An toàn giao thôngthông.- HS hiểu biết về khai tháchình ảnh trong thực hành,sáng tạo SPMT về chủ đề:Tiết 32: An toàn giao thôngAn toàn giao thông.Tuần 34Tiết 33: An toàn giao thôngTuần 35Tiết 35:Trưng bày đánh giá cuối năm1 TiếtTích hợp ATGT:tham gia giaothông an toàn1 TiếtTích hợpATGT:tham gia giaothông an toàn1 TiếtTích hợpATGT:tham gia giaothông an toàn1 TiếtTích hợpATGT:tham gia giaothông an toàn1 TiếtKẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4- NĂM HỌC 2023 – 2024( Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)Học kì I = 17 tiết- Học kì II = 18 tiết- Cả năm: 35 tiếtTuầnTuần 1Tuần 2Chủ đề/Mạch NDChủ đề 1: Vẻ đẹptrong điêu khắc đìnhlàng Việt NamYêu cầu cần đạt(CT môn học/HĐ)Tên bài họcTiếthọc/Thờilượng- HS nhận định được một Chủ đề 1: Vẻ đẹp trong điêu khắc1 Tiếtsố hình thức biểu hiện của đình làng Việt Nam (Tiết 1)điêu khắc đình làng (chạmkhắc gỗ, tượng tròn).Chủ đề 1: Vẻ đẹp trong điêu khắc 1 TiếtNội dung điều chỉnh,bổ sung (nội dung, thờilượng, thiết bị dạy họcvà học liệu tham khảo;xây dựng chủ đề học tập,bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hìnhthức tổ chức…)Stem: Lồng đèn trungthuStem: Lồng đèn trungGhi chú- HS biết giới thiệu về vẻđẹp trong điêu khắc đìnhlàng.- HS biết về giá trị thẩmmĩ của di sản mĩ thuật.Tuần 3Tuần 4Tuần 5Tuần 6Tuần 7Tuần 8Chủ đề 2: Một số dạng - HS tìm hiểu các hìnhkhông gian trong tranh thức thể hiện không giantrong tranh dân gian Việtdân gian Việt NamNam để thực hành, sángtạo SPMT.- HS nhận biết được cácdòng tranh dân gian ViệtNam (hình thức sắp xếpnhân vật, màu sắc, tỉlệ,...).- HS biết chủ động tronglựa chọn chất liệu yêuthích và vận dụng tốt cácyếu tố tạo hình đã học đểthực hành sáng tạo.Tuần 9Tuần 10Tuần 11Tuần 12Chủ đề 3: Cảnh đẹpquê hương- HS tìm hiểu về vẻ đẹpquê hương qua ảnh chụpvà qua các tác phẩm mĩthuật để thực hành, sángtạo SPMT.- HS nhận biết và thựchành cách thể hiện khônggian qua mặt phẳng haichiều (chấm, nét, hình,đình làng Việt Nam (Tiết 2)thuChủ đề 1: Vẻ đẹp trong điêu khắc1 Tiếtđình làng Việt Nam (Tiết 3)Stem: Lồng đèn trungthuChủ đề 1: Vẻ đẹp trong điêu khắc1 Tiếtđình làng Việt Nam (Tiết 4)Stem: Lồng đèn trungthuChủ đề 2: Một số dạng không giantrong tranh dân gian Việt Nam 1 Tiết(Tiết 1)Chủ đề 2: Một số dạng không giantrong tranh dân gian Việt Nam 1 Tiết(Tiết 2)Chủ đề 2: Một số dạng không giantrong tranh dân gian Việt Nam 1 Tiết(Tiết 3)Chủ đề 2: Một số dạng không giantrong tranh dân gian Việt Nam 1 Tiết(Tiết 4)Chủ đề 3: Cảnh đẹp quê hương 1 Tiết(Tiết 2)Chủ đề 3: Cảnh đẹp quê hương1 Tiết(Tiết 2)Tích hợp NDGD địaphương: Quê hương emChủ đề 3: Cảnh đẹp quê hương1 Tiết(Tiết 3)Tích hợp NDGD địaphương: Quê hương emChủ đề 3: Cảnh đẹp quê hương 1 TiếtTích hợp NDGD địaphương: Quê hương emmàu sắc, tỉ lệ,...).- HS bước đầu nhận biếtvề màu nóng, lạnh và lựachọn chất liệu yêu thíchđể thực hành sáng tạo.Tuần 13Chủ đề 4: Vẻ đẹptrong cuộc sốngTuần 14- HS biết khai thác chấtliệu từ cuộc sống trongthực hành, sáng tạo SPMTtheo chủ đề.- HS biết và giới thiệu vềvẻ đẹp cuộc sống thôngqua SPMT.Tuần 15Tuần 16Tuần 17Tuần 18Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong cuộc sống1 Tiết(Tiết 1)Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong cuộc sống1 Tiết(Tiết 2)Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong cuộc sống1 Tiết(Tiết 3)Chủ đề 4: Vẻ đẹp trong cuộc sống(Tiết 4)Trưng bày, đánh giá sản phẩmChủ đề 5: Những kỉniệm đẹpTuần 19Tuần 20Tuần 21Tuần 22(Tiết 4)Chủ đề 6: Mái trườngyêu dấu- HS khai thác hình ảnh từnhững kỉ niệm đẹp trongcuộc sống để thực hành,sáng tạo SPMT.- HS sử dụng yếu tố tạohình đã học (chấm, nét,màu,...) thể hiện được sựhài hòa trong cấu trúc, tỉlệ để thể hiện SPMT.- HS sử dụng chất liệuphù hợp trong thực hành.- HS nhận biết các nộidung, hình ảnh, hình thứcvà chất liệu thể hiện chủ1 Tiết1 TiếtChủ đề 5: Những kỉ niệm đẹp (Tiết1 Tiết1)Stem: Hộp đựng yêuthươngChủ đề 5: Những kỉ niệm đẹp (Tiết1 Tiết2)Stem: Hộp đựng yêuthươngChủ đề 5: Những kỉ niệm đẹp (Tiết1 Tiết3)Stem: Hộp đựng yêuthươngChủ đề 5: Những kỉ niệm đẹp (Tiết 1 Tiết4)Stem: Hộp đựng yêuthươngChủ đề 6: Mái trường yêu dấu1 Tiết(Tiết 1)đề Mái trường yêu dấu.- HS có kĩ năng thựchành, sáng tạo SPMT.Tuần 23Chủ đề 6: Mái trường yêu dấu1 Tiết(Tiết 3)Tuần 24Tuần 25Tuần 26Chủ đề 6: Mái trường yêu dấu1 Tiết(Tiết 2)Chủ đề 7: Môi trườngxanh – sạch – đẹp- HS biết vận dụng kiếnthức của các môn họckhác để thể hiện về chủ đềMôi trường xanh-sạchđẹp.- HS hiểu được cách thểhiện ý tưởng về chủ đềbằng hình ảnh và sự cầnthiết của bảo vệ môitrường đối với sự sống.Chủ đề 6: Mái trường yêu dấu 1 Tiết(Tiết 4)Chủ đề 7: Môi trường xanh – sạch1 Tiết– đẹp (Tiết 1)Tích hợp BVMT: Giữ vệsinh cảnh quan trườnglớpChủ đề 7: Môi trường xanh – sạch1 Tiết– đẹp (Tiết 2)Tích hợp BVMT: Giữ vệsinh cảnh quan trườnglớpChủ đề 7: Môi trường xanh – sạch1 Tiết– đẹp (Tiết 3)Tích hợp BVMT: Giữ vệsinh cảnh quan trườnglớpChủ đề 7: Môi trường xanh – sạch1 Tiết– đẹp (Tiết 4)Tích hợp BVMT: Giữ vệsinh cảnh quan trườnglớpChủ đề 8: Quê hương thanh bình1 Tiết(Tiết 1)Tích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênChủ đề 8: Quê hương thanh bình1 Tiết(Tiết 2)Tích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênTuần 32Chủ đề 8: Quê hương thanh bình1 Tiết(Tiết 3)Tích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênTuần 33Chủ đề 8: Quê hương thanh bình1 Tiết(Tiết 4)Tích hợp GDĐP: Cảnhquan thiên nhiênTuần 27Tuần 28Tuần 29Tuần 30Tuần 31Chủ đề 8: Quê hươngthanh bình. - HS nhận biết các nộidung, hình ảnh, hình thứcvà chất liệu thể hiện chủđề Quê hương thanh bình.- HS nhận biết và sử dụnghiệu quả tư liệu, hình ảnhthể hiện về chủ đề.Tuần 341 TiếtÔn tậpTuần 351 TiếtTrưng bày, đánh giá sản phẩmKẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MĨ THUẬT KHỐI 5- NĂM HỌC 2023 – 2024Học kì I = 17 tiết- Học kì II = 18 tiết- Cả năm: 35 tiếtTuầnTuần1Tuần 2Tuần 3Tuần 4Chủ đề/Mạch NDYêu cầu cần đạt(CT môn học/HĐ)Tên bài học- Học sinh tiếp xúc, làmquen với tác phẩm “Thường thức Mĩ thuật: Thiếu nữ bên hoa huệ” vàThường thức Mĩ thuật: Xem tranhXem tranh Thiếu nữ tìm hiểu vài nét về tác giả,Thiếu nữ bên hoa huệbên hoa huệhọa sĩ Tô Ngọc Vân.- Học sinh hiểu sơlược về vai trò và ý nghĩaVẽ trang trí: Màu sắc của màu sắc trong trang Vẽ trang trí: Màu sắc trong trangtrong trang trítrítrí.Vẽ tranh:Trường emĐề- Học sinh biết tìmtài chọn những hình ảnh đẹpvề nhà trường để vẽ tranh. Vẽ tranh: Đề tài Trường em- Học sinh hiểu cấutrúc của khối hộp và khốicầu: biết quan sát, nhậnVẽ theo mẫu: Vẽ khối xét, so sánh hình dáng Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khốihộp và khối cầuchung của mẫu và hình cầudáng của từng vật mẫu.Tiếthọc/ThờilượngNội dung điều chỉnh,bổ sung (nội dung, thờilượng, thiết bị dạy họcvà học liệu tham khảo;xây dựng chủ đề học tập,bổ sung tích hợp liênmôn; thời gian và hìnhthức tổ chức…)1 tiết1 tiết1 tiết1tiếtGDĐP. Yêu cảnh vậtthiên nhiênGhi chúTuần 5Tuần 6Tập nặn tạo dáng: Nặn - Học sinh nhận biết được Tập nặn tạo dáng: Nặn con vậthình dáng, đặc điểm củacon vật quen thuộcquen thuộccon vật quen thuộc.- Học sinh nhận biếtVẽ trang trí: Vẽ đối được những họa tiết đốiVẽ trang trí: Vẽ đối xứng qua trụcxứng qua trục.xứng qua trục1 tiết1 tiết- Học sinh biết tìmVẽ tranh: Vẽ đề tài An chọn hình ảnh phù hợp Vẽ tranh: Vẽ đề tài An toàn giaonội dung đề tài.toàn giao thôngthông1 tiếtTuần 8- Học sinh nhận biếtVẽ theo mẫu; Mẫu có được các vật mẫu có dạngVẽ theo mẫu; Mẫu có dạng hìnhdạng hình trụ và hình hình trụ và hình cầu.trụ và hình cầucầu1 tiếtTuần 9- Học sinh làm quenTTMT: Giới thiệu sơ với điêu khắc cổ ViệtTTMT: Giới thiệu sơ lược về điêulược về điêu khắc cổ Nam.khắc cổ Việt Nam.Việt Nam.1 tiếtTuần7Tuần 10Tuần 11Tuần 12Tuần 13- Học sinh nắm đượcVẽ trang trí: Trang trí cách trang trí đối xứng Vẽ trang trí: Trang trí đối xứngqua trục.đối xứng qua trục.qua trục.- Học sinh nắm đượcVẽ tranh: Đề tài ngày cách chọn nội dung vàVẽ tranh: Đề tài ngày Nhà giáoNhà giáo Việt Nam cách vẽ tranh.Việt Nam (20 – 11).(20 – 11).- Học sinh biết so sánhVẽ theo mẫu: Mẫu có tỉ lệ hình và đậm nhạt ởVẽ theo mẫu: Mẫu có hai vật mẫu.hai vật mẫu.hai vật mẫu.- Học sinh nhận biếtđược đặc điểm một sốTập nặn tạo dáng: Tạo dáng người đang hoạtTập nặn tạo dáng: Tạo dáng người.dáng người.động.Giáo dục về an toàn khitham gia giao thôngGDĐP.Yêu quí và vàbảo vệ di sản văn hóadân tộc1 tiết1 tiết1tiết1 tiếtSTEM. Gấp và trang tríthiệp chúc mường thầycô giáoTuần 14Tuần 15Tuần 16Tuần 17Tuần 18Tuần 19Tuần 20Tuần 21Tuần 22- Học sinh thấy đượcVẽ trang trí: Trang trí tác dụng của trang trí Vẽ trang trí: Trang trí đường diềmđường diềm ở đồ vật.đường diềm ở đồ vật.ở đồ vật.1 tiết- Học sinh hiểu biếtthêmvề Quân đội nhânVẽ tranh: Đề tài QuânVẽ tranh: Đề tài Quân độidân Việt Nam.đội1 tiết- Học sinh hiểu đượcVẽ theo mẫu: Mẫu vẽ đặc điểm của mẫu.Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vậtcó hai vật mẫumẫu1 tiết- Học sinh tiếp xúc,làm quen với tác phẩmThường thức mĩ thuật: “Du kích tập bắn” và hiểuThường thức mĩ thuật: Xem tranhXem tranh Du kích tập vài nét về tác giả hoạ sĩDu kích tập bắnbắnNguyễn Đỗ Cung.- Học sinh thấy được Vẽ trang trí: Trang trí hình chữsự giống nhau và khácVẽ trang trí: Trang trí nhau giữa trang trí hình nhậthình chữ nhậtvuông và hình chữ nhật.- Học sinh biết cáchVễ tranh đề tài: Ngày tìm và sắp xếp hình ảnh Vễ tranh đề tài: Ngày tết, lễ hội vàtết, lễ hội và mùa xuân chính, phụ trong tranh.mùa xuân1 tiết1tiết1 tiết- Học sinh biết so sánhtỉ lệ, đặc điểm riêng vàVẽ theo mẫu: Mẫu vẽ các độ đậm nhạt chính Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặccó hai hoặc ba mẫu vẽ trong mẫu.ba mẫu vẽ1 tiết- Học sinh biết cáchTập năn tạo dáng: Đề nặn các khối hình, có khảTập năn tạo dáng: Đề tài tự chọnnăng quan sát.tài tự chọn1 tiếtVẽ trang trí: Tìm hiểu- Học sinh nhận biết Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữđặc điểm của kiểu chữ nét1 tiếtGDĐP.Yêu quí và vàbảo vệ di sản văn hóadân tộcvề kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.thanh, nét đậmTuần23Tuần 24Tuần 25Tuần 26Tuần 27Tuần 28Tuần 29Tuần 30in hoa nét thanh, nét đậm- Học sinh nhận ra sựVẽ tranh: Đề tài tự phong phú của đề tài tựVẽ tranh: Đề tài tự chọnchọn.chọn- Học sinh biết so sánhtỉ lệ, đặc điểm riêng vàVẽ theo mẫu: Mẫu vẽ các độ đậm nhạt chính Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3có 2 hoặc 3 vật mẫuvật mẫutrong mẫu.- Học sinh làm quenThườngthức mĩ với tác phẩm “Bác Hồ điThường thức mĩ thuật: Xem tranhthuật: Xem tranh Bác công tác” và tác giảBác Hồ đi công tácNguyễn Thụ.Hồ đi công tác- Học sinh nắm đượcVẽ trang trí: Tập kẽ cách sắp xếp dòng chữVẽ trang trí: Tập kẽ kiểu chữ inkiểu chữ in hoa nét cân đối.hoa nét thanh, nét đậmthanh, nét đậm- Học sinh hiểu thêmvề môi trường và ý nghĩaVẽ tranh: Đề tài môi của môi trường đối vớiVẽ tranh: Đề tài môi trườngtrườngcuộc sống.- Học sinh biết so sánhVẽ theo mẫu: Mẫu có tỉ lệ, đặc điểm riêng vàVẽ theo mẫu: Mẫu có hai hoặc bahai hoặc ba vật mẫu các độ đậm nhạt chínhvật mẫu (vẽ màu)trong mẫu.(vẽ màu)- Học sinh hiểu đượcTập nặn tạo dáng: Đề nội dung một số ngày lễTập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hộihội.tài ngày hội- Học sinh hiểu ý Vẽ trangVẽ trang trí: Trang trínghĩacủa báo tường.đầu báo tườngtườngtrí: Trang trí đầu báo1 tiết1tiết1 tiết1 tiết1 tiếtGDĐP.Biết bảo vệ môitrường xung quanh1 tiết1 tiết1tiếtSTEM. Nặn, vẽ, xé dánhđ lễ hộiTuần 31Tuần 32Tuần 33Tuần 34Tuần 35- Học sinh hiểu đượcVẽ tranh: Đề tài Ước nội dung đề tài.Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của emmơ của em1 tiết- Học sinh biết cáchquansát, so sánh nhận raVẽ theo mẫu: Vẽ tĩnhVẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)đặc điểm của mẫu.vật (vẽ màu)1 tiết- Học sinh hiểu vai tròVẽ trang trí: Trang trí và ý nghĩa của trại thiếuVẽ trang trí: Trang trí cổng trạicổng trại hoăc lều trại nhi.hoăc lều trại thiếu nhithiếu nhi1 tiết- Học sinh nhận ra sựVẽ tranh: Đề tài tự phong phú của đề tài tựVẽ tranh: Đề tài tự chọnchọn.chọn1 tiết-Thấy được kết quảhọc tập trong năm.Tổng kết năm học:- Nhà trường tổng kết Tổng kết năm học: Trưng bày cácTrưng bày các bàivà thấy được kết quả dạy- bàihọc Mĩ thuật.Vẽ, bài nặnVẽ, bài nặn- Học sinh yêu thíchđẹp,spmtđẹp,spmtmôn Mĩ thuật.1 tiếtBGH. DuyệtTham gia các hoạt độngcắm trại tại địa phươngNgười thực hiệnGiáp Văn Hoàn
KẾ HOẠCH Triển khai hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục tiểu học
Phòng GDĐT Lạc Dương https://lacduong.edu.vn/uploads/pillar-icon-attorney-law-firm-logo-1.png
KẾ HOẠCH Triển khai hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục tiểu học
Căn cứ Công văn số 909/BGDĐT-GDTH ngày 08/3/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng Kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục tiểu học, từ năm học 2022-2023 với các nội dung như sau: I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích - Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vị trí, vai trò và ý nghĩa của giáo dục STEM trong thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; thống nhất nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục STEM; bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho giáo viên trong các cơ sở giáo dục tiểu học. - Thực hiện hiệu quả các hoạt động giáo dục STEM nhằm hỗ trợ, tăng cường giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán, Tin học và Nghệ thuật; tạo hứng thú, khơi gợi niềm say mê học tập, giúp học sinh khám phá tiềm năng của bản thân, khám phá khoa học, công nghệ, phát huy tính tích cực sáng tạo và vận dụng vào giải quyết vấn đề trong bối cảnh cụ thể của thực tiễn cuộc sống. 2. Yêu cầu - Tổ chức các hoạt động giáo dục STEM bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt của các môn học/hoạt động giáo dục có liên quan, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ phát triển nhận thức của học sinh và điều kiện của nhà trường;thúc đẩy tổ chức dạy học tích hợp, không gây áp lực, quá tải cho học sinh và giáo viên. - Bám sát chương trình các môn học/HĐGD có liên quan, điều kiện của nhà trường để đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, trình độ phát triển nhận thức của học sinh; bảo đảm nguyên tắc khoa học, tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả. II. Nội dung và các hình thức tổ chức giáo dục STEM 1. Nội dung Giáo dục STEM là phương thức giáo dục chủ yếu dựa trên dạy học tích hợp, tạo cơ hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng thuộc các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học để phát triển phẩm chất, năng lực và giải quyết hiệu quả các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. (tham khảo “Tài liệu tập huấn triển khai giáo dục STEM theo chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học” của Bộ GDĐT trên website https://stemtieuhoc.edu.vn). 2. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM a) Bài học STEM Dạy học các môn học theo bài học STEM là hình thức tổ chức dạy học thực hiện tích hợp nội môn hoặc liên môn. Đây là hình thức triển khai giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học STEM bám sát yêu cầu cần đạt của các môn học/hoạt động giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Thời lượng tổ chức thực hiện bài học STEM được xây dựng dựa trên thời lượng các môn học/hoạt động giáo dục có liên quan đến bài học STEM một cách khoa học, linh hoạt, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, không gây quá tải đối với học sinh và giáo viên và được thể hiện trong kế hoạch giáo dục nhà trường theo quy định. Tiến trình thực hiện bài học STEM dựa trên quy trình thiết kế kỹ thuật hoặc quy trình khám phá khoa học với các hoạt động học phù hợp với đối tượng học sinh và sử dụng các thiết bị dạy học cấp tiểu học theo quy định của Bộ GDĐT đã ban hành cùng các đồ dùng học tập của học sinh trong các môn học/hoạt động giáo dục, các vật tư, vật liệu dễ tìm, sẵn có đối với giáo viên và học sinh. Khuyến khích sử dụng các nguồn tài nguyên số bổ trợ, thí nghiệm ảo, mô phỏng, phần mềm, có thể dễ dàng truy cập sử dụng trong và ngoài lớp học để giúp học sinhchủ động trong học tập. Đánh giá học sinh trong bài học STEM được thực hiện như quy định về kiểm tra, đánh giá theo Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học STEM, giáo viên thực hiện đánh giá học sinh dựatrên các phương pháp chủ yếu như quan sát, vấn đáp, đánh giá qua hồ sơ họctập,các sản phẩm, hoạt động của học sinh. Khi đánh giá, cần coi trọng đánh giá quá trình (đánh giá thường xuyên) động viên sự tiến bộ của học sinh, tạo sự tự tin và hứng thú học tập cho học sinh. b) Hoạt động trải nghiệm STEM Hoạt động trải nghiệm STEM là hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục STEM thông qua câu lạc bộ STEM, ngày hội STEM, dự án học tập STEM hoặchoạt động trải nghiệm STEM trong thực tế tại các địa điểm phù hợp theo mục tiêu, sở thích, năng khiếu và nguyện vọng của học sinh nhằm tạo hứng thú và động lực học tập, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất và bồi dưỡng đam mê, năng khiếu cho học sinh. Hoạt động trải nghiệm STEM được xây dựng trong kế hoạch giáo dục của nhà trường phù hợp với điều kiện của cơ sở giáo dục và thực tế tại địa phương. Hoạt động trải nghiệm STEM được thiết kế dựa trên dạy học tích hợp liên môn, nội dung đề cập đến nhiều lĩnh vực đòi hỏi học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng để đề xuất giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn một cách hiệu quả, linh hoạt và sáng tạo. Không gian, thời gian tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm STEM có thể vượt ra ngoài không gian nhà trường (cơ sở sản xuất, trường học, viện nghiên cứu,...), ngoài thời gian môn học/hoạt động giáo dục. c) Làm quen với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật Làm quen với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật là hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục STEM dành cho những học sinh có năng khiếu, có sở thích, hứng thú bước đầu tìm tòi, tiếp cận với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Thông qua quá trình tổ chức dạy học các bài học STEM và hoạt động trải nghiệm STEM, giáo viên phát hiện các học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho các em làm quen với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật. Các cơ sở giáo dục tổ chức các hoạt động giáo dục STEM để học sinh có cơ hội làm quen với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật dưới hình thức một đề tài/dự án nghiên cứu cá nhân hoặc nhóm học sinh, với sự hướng dẫn của một giáo viên, nhóm giáo viên hoặc phối hợp với các lực lượng xã hội khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu (như gia đình, cơ sở sản xuất, trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, chuyên gia, nghệ nhân, nhà khoa học...). Căn cứ vào tình hình thực tiễn, các cơ sở giáo dục có thể tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM, ngày hội giao lưu về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật tại đơn vị làm cơ sở để lựa chọn các đề tài/dự án nghiên cứu tham gia các sân chơi về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật phù hợp với học sinh cấp tiểu học. 3. Thiết bị và cơ sở vật chất Giáo dục STEM là mô hình giáo dục theo cách tiếp cận liên môn và gắn với các hoạt động thực hành, thí nghiệm. Vì vậy, cơ sở vật chất đặc thù đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục STEM ở cấp tiểu học, bao gồm: Thiết bị STEM và không gian STEM. a) Thiết bị STEM Tăng cường sử dụng các vật liệu, công nghệ sẵn có, dễ tiếp cận, chi phí thấp và an toàn. Khuyến khích sử dụng các nguồn tài nguyên số bổ trợ, thí nghiệm ảo, mô phỏng, phần mềm, có thể dễ dàng truy cập sử dụng trong và ngoài lớp học để học sinh chủ động học tập. Ngoài ra, giáo viên, học sinh có thể sử dụng những vật liệu tái chế, tái sử dụng nhưng cần đảm bảo dễ tìm và an toàn khi sử dụng. b) Không gian STEM Đối với các trường đã đạt chuẩn quốc gia bố trí phòng “Khoa học – Công nghệ” theo quy định tại Thông tư 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 để thiết kế thành “Phòng STEM” và các “Không gian sáng chế”. Các phòng này được trang bị các thiết bị trong danh mục tối thiểu của lĩnh vực khoa học, công nghệ, tin học, các thiết bị gia công, vật tư tiêu hao, hệ thống các thiết bị nghe nhìn phù hợp… theo định hướng hoạt động STEM cụ thể, khả năng tài chính của đơn vị. Đối với các trường chưa có không gian riêng cho hoạt động STEM, có thể tận dụng các không gian sẵn có trong nhà trường như lớp học, sân trường, các phòng học bộ môn, thư viện,…và trang bị các trang thiết bị theo danh mục thiết bị tối thiểu của lĩnh vực khoa học, công nghệ, tin học hợp lí và tiết kiệm. 4. Công tác bồi dưỡng CBQL và giáo viên - Tập huấn CBQL và giáo viên của các trường triển khai năm học 2023-2024 và năm học 2024-2025. - Tổ chức thực tế, học tập trao đổi kinh nghiệm về giáo dục STEM tại các tỉnh đã được Bộ GDĐT triển khai có kết quả tốt. - Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm cấp huyện và cấp tỉnh về triển khai giáo dục STEM. 3. Đẩy mạnh công tác truyền thông - Tuyên truyền về giáo dục STEM tới các bên liên quan (cha mẹ học sinh, học sinh). - Truyền thông trên mạng xã hội (chia sẻ kiến thức, thông tin về giáo dục STEM cho cộng đồng). - Xây dựng các video về ngày hội STEM, các bài học STEM, các hoạt động trải nghiệm STEM tại các trường triển khai thực hiện. - Phối hợp với Đài phát thanh và truyền hình tỉnh Lâm Đồng, Đài địa phương Báo Lâm Đồng và các phương tiện thông tin đại chúng khác đưa tin về các hoạt động giáo dục STEM. 4. Kinh phí: Kinh phí tổ chức giáo dục STEM được trích từ nguồn kinh phí hằng năm của đơn vị, các nguồn xã hội hóa, tài trợ hợp pháp. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Phòng Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non - Chủ trì xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả báo cáo Bộ GDĐT theo quy định. - Hướng dẫn, triển khai các tài liệu, bồi dưỡng chuyên môn; tổ chức hiệu quả các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng theo hướng dẫn của Bộ GDĐT. 2. Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố - Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện theo lộ trình phù hợp từng giai đoạn trên địa bàn, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên. - Năm học 2023-2024, Phòng GDĐT huyện Đức Trọng, Di Linh, Lâm Hà và thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc lựa chọn ít nhất 5 trường tiểu học triển khai; các Phòng GDĐT còn lại tùy theo tình hình thực tế lựa chọn 1 đến 2 trường trọng điểm để triển khai, tổ chức tập huấn, hướng dẫn các nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục thực hiện. Báo cáo Sở GDĐT các trường tiểu học được lựa chọn triển khai thực hiện trước ngày 15/5/2023. - Đến năm học 2024-2025 triển khai thực hiện 100% các trường tiểu học đảm bảo chất lượng và yêu cầu theo quy định. - Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện, thành phố quan tâm bố trí nguồn kinh phí, trang bị cơ sở vật chất để đảm bảo thực hiện hiệu quả giáo dục STEM trong các trường tiểu học trên địa bàn phù hợp với điều kiện của địa phương theo quy định. - Hướng dẫn các trường tiểu học xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học các môn học/hoạt động giáo dục thực hiện giáo dục STEM phù hợp với điều kiện địa phương; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện của các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc phạm vi quản lí. - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên việc tổ chức giáo dục STEM để hiểu sâu, nắm chắc các kĩ năng tổ chức giáo dục STEM; kịp thời khen thưởng, biểu dương tập thể, cá nhân thực hiện tốt. 3. Các cơ sở giáo dục tiểu học - Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện giáo dục STEM trong kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục theo hướng dẫn tại Công văn số 1150/SGDĐT-GDTH ngày 29/6/2021 với hình thức linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường; xây dựng chuẩn hóa phòng Khoa học và Công nghệ theo quy định, chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục STEM. - Xây dưng kế hoạch tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên thực hiện giáo dục STEM; thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề về thực hiện nội dung giáo dục STEM để nâng cao chất lượng đội ngũ thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. - Tổ chức, kiểm tra các tiết dạy có nội dung STEM để kịp thời tư vấn, tháo gỡ khó khăn vướng mắc và có biện pháp xử lý phù hợp, linh hoạt, tổng hợp ý kiến của các tổ chuyên môn và báo cáo phòng Giáo dục và Đào tạo. 4. Chế độ báo cáo Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo kết quả giáo dục STEM (qua email Phòng Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non: [email protected]) trước ngày 06/6 hằng năm./.